Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Lễ công bố Quyết định công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu
    Tin Thế Giới
Ukraine liên tục tấn công nhà máy lọc dầu Nga, lực lượng Wagner nhận nhiệm vụ mới
    Tin Việt Nam
Nam sinh người Việt lọt top gương mặt trẻ nổi bật châu Á
    Tin Cộng Đồng
Dịch tả lợn Châu Phi tái bùng phát diện rộng tại Bắc Kạn
    Tin Hoa Kỳ
Nợ công, thâm hụt ngân sách của Mỹ khiến giới tài chính bất an
    Văn Nghệ
Vợ chồng họa sĩ 9X khơi dậy đam mê cho trẻ tự kỷ
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Westlife thông báo trở lại Việt Nam với 2 đêm diễn tại Hà Nội
    Văn Học
'Cần thực chất trong giáo dục để tạo ra những công dân trẻ có tư duy sáng tạo và phản biện'

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Kinh Tế
Nga thấy 'phúc' trong 'họa'
Thay vì sợ hãi trước các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây, Nga ngày càng chứng tỏ sự tự tin trong các chính sách của mình.

 


Một trong những chủ đề trọng tâm tại Diễn đàn kinh tế quốc tế St. Petersburg hồi tuần trước chính là phiên thảo luận “Đừng bao giờ lãng phí một cuộc khủng hoảng tốt”. Nói theo cách nói của người phương Đông thì “trong họa có phúc”. Giới lãnh đạo Nga nhận thấy rằng, các lệnh cấm vận của Mỹ, phương Tây là thời cơ để Nga khai phá những tiềm năng, thế mạnh tiềm ẩn.


 











Nông nghiệp nhiều nước châu Âu gặp khó từ lệnh cấm vận của Nga. Ảnh: Sputnik






Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Nga Sergei Levin nhìn nhận chính phủ đã có quyết định chiến lược khi cấm nhập khẩu một số sản phẩm nông nghiệp chủ chốt từ các nước thuộc Liên minh châu Âu, tạo tiền đề để phát triển ngành nông nghiệp hữu cơ tự nhiên trong nước không sử dụng cây trồng biến đổi gien (GMO). Không giống như Mỹ và các nước châu Âu vốn sử dụng một lượng lớn hóa chất trong nông nghiệp sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Liên Xô (cũ) đã có những quy định về hạn chế sử dụng các sản phẩm hóa học và nhờ đó mà nước Nga ngày nay đã sở hữu một lượng lớn diện tích đất canh tác màu mỡ. Đó là lý do để Nga có thể trở thành nhà sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ hàng đầu của thế giới, đưa nền nông nghiệp Nga vươn tầm toàn cầu dưới góc độ là nhà cung cấp lớn của thế giới. 



Trên lĩnh vực thương mại - đầu tư, cấm vận đã thôi thúc Nga tìm kiếm các hướng hợp tác mới. Diễn đàn kinh tế Quốc tế St. Peterburg là minh chứng cho thấy, nước Nga vẫn là thỏi nam châm thu hút được sự chú ý của giới đầu tư toàn cầu. Bất chấp việc chính quyền Mỹ “không khuyến khích” các công ty, tập đoàn tới St. Peterburg, Diễn đàn lần này lôi kéo được tới 10.000 đại biểu tham dự trong suốt 3 ngày thảo luận, tăng 25% so với năm 2014 và đạt mức kỉ lục trong 19 năm tồn tại của cơ chế này. Đã có 200 hợp đồng thương mại trị giá 5,4 tỉ USD được Nga ký kết với các đối tác nước ngoài, cùng với đó là một loạt các thỏa thuận thương mại, đầu tư được thảo luận một cách nghiêm túc. Trong lĩnh vực năng lượng, Gazprom của Nga đã ký với tập đoàn Shell Bản ghi nhớ dự án xây dựng tổ hợp khí hóa lỏng thứ 3 tại đảo Sakhanlin (Nga); liền với đó là Bản ghi nhớ xây dựng tuyến đường ống dẫn khí từ Nga tới Đức với tập đoàn E.ON (Đức) và Shell. 



Ở tầm mức cao hơn, đòn trừng phạt của Mỹ và phương Tây đã tiếp thêm động lực để Nga đẩy nhanh chính sách “hướng Đông”, với trọng tâm là tam giác chiến lược Nga - Trung Quốc - Ấn Độ. Định hướng này từng được Thủ tướng Nga Yevgeny Primakov đề xuất (1998), nhưng chưa thực sự được như mong muốn, vì nhiều lý do khác nhau. 











Lãnh đạo các nước BRICS tại Hội nghị thượng đỉnh 2014 ở Brazil. Ảnh: AFP






Kể từ khi nổ ra khủng hoảng Ukraine, quan hệ Nga - Trung đã có bước phát triển mạnh. Thông qua các cuộc tiếp xúc cấp cao, lãnh đạo 2 nước cam kết thúc đẩy hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với tầm nhìn chiến lược, toàn diện và dài hạn, tạo nền tảng cho các mối quan hệ song phương mang tính bền chặt. Moskva và New Delhi cũng đặt ra nhiều mục tiêu đầy tham vọng, tăng cường quan hệ về kinh tế, thương mại, đầu tư, quốc phòng. Tại St. Peterburg, Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại Ấn Độ Nirmala Sitharaman đã ký thỏa thuận nghiên cứu khả thi về Hiệp định tự do Thương mại giữa Ấn Độ với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EEU), với đầu tàu là Nga. Đi cùng đó là lời khẳng định chính phủ mới tại New Delhi sẽ đẩy mạnh hợp tác với EEU nói chung và từng nước thành viên trong liên minh nói riêng. 



Những kết nối mới này là tiền để quan trọng để Nga hội nhập vào một thiết chế sâu hơn: Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS, gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi). BRICS hiện nổi lên là đối trọng “đáng gờm” đối với Mỹ và các đồng minh phương Tây. Tại Diễn đàn Nghị viện Nhóm BRICS hôm 8/6 ở Moskva, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Alexei Puskov nói rằng, tổng GDP của BRICS sẽ vượt nhóm G7 (Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển) chỉ trong 2-3 năm tới. Sau thành công tại kì họp hồi năm ngoái ở Brazil, với việc thành lập gân hàng Phát triển mới (NDB) và Quỹ Cứu trợ Khẩn cấp (CRA), Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Ufa (Nga) trong tháng 7 tới sẽ là thời điểm để Nga đề xuất những định hướng hợp tác mới trên cương vị là nước Chủ tịch. 


 

DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Giá lợn biến động mạnh và bài toán khắc phục điểm yếu của ngành chăn nuôi (21-05-2024)
    Giá vàng thế giới đang cao nhất mọi thời đại (20-05-2024)
    Bất động sản nghỉ dưỡng sắp hồi sinh? (20-05-2024)
    Giá vàng vẫn đà tăng, xu hướng giá ra sao trong ngắn hạn? (20-05-2024)
    Giá tiêu hôm nay 19/5/2024, bất ngờ quay đầu, lực cầu từ thị trường lớn đẩy giá trong nước; thế giới phản ứng trái chiều (18-05-2024)
    Giá xăng lao dốc, RON 95 giảm còn hơn 23.000 đồng/lít (16-05-2024)
    Tín dụng cải thiện, lãi suất tiết kiệm thoát 'đáy' (16-05-2024)
    Kỳ vọng sự ổn định của giá vàng thế giới (16-05-2024)
    Những cái 'nhất' trong phiên đấu thầu vàng miếng lần 7 (16-05-2024)
    Giá vàng 15/5: Vàng SJC, vàng nhẫn cùng 'lao dốc' sau phiên đấu thầu (15-05-2024)
    Thứ trưởng Bộ Công an đề xuất giải pháp ổn định thị trường vàng (15-05-2024)
    Bộ Tài chính có công điện khẩn về chống buôn lậu vàng (14-05-2024)
    Ngày 14/5: tiếp tục đấu thầu vàng miếng, Chính phủ sẽ họp với NHNN (13-05-2024)
    Cảnh báo rủi ro mua bán vàng khi giá 'điên loạn' (12-05-2024)
    Giá vàng hôm nay ngày 12/5 giảm cực mạnh (12-05-2024)
    TP HCM chỉ đạo SJC tiếp tục thực hiện ngay công tác bình ổn thị trường vàng (12-05-2024)
    Phối hợp quản lý thị trường vàng (12-05-2024)
    Giá xăng giảm mạnh, xăng RON 95-III còn hơn 23.500 đồng/lít (09-05-2024)
    Giá vàng tiếp tục tăng dữ dội, vượt 89 triệu đồng/lượng (09-05-2024)
    Sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh (09-05-2024)

Các bài viết cũ:
    Goldman Sachs: Ukraine vỡ nợ trong tháng tới (25-06-2015)
    Mỹ đầu tư mạnh: Việt Nam hãy học Malaysia (25-06-2015)
    Ngân hàng Châu Âu bơm thêm 1 tỷ Euro cứu ngân hàng Hy Lạp (24-06-2015)
    Luxembourg bất ngờ đầu tư 1,04 tỷ USD vào truyền thông Việt Nam (23-06-2015)
    Nga sẽ phải bồi thường 50 tỷ USD cho tập đoàn Yukos của Khodorkovsky? (21-06-2015)
    Hệ thống công nghiệp Trung Quốc trước nguy cơ sụp đổ (18-06-2015)
    Kinh tế Việt Nam sẽ 'trật đường ray phát triển' nếu... (14-06-2015)
    Báo nước ngoài nói gì về nợ công của Việt Nam? (14-06-2015)
    Mua nông sản lạ đời của thương lái TQ: Hiểu để trị tận gốc (13-06-2015)
    Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu (11-06-2015)
    Ký Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh kinh tế Á Âu (02-06-2015)
    Kinh Tế Việt Nam đã được phục hồi (29-05-2015)
    Nga "cướp" thị trường dầu mỏ sân sau của Mỹ? (28-05-2015)
    Kinh tế Việt Nam hấp dẫn nhất Đông Nam Á (27-05-2015)
    Mỹ: Giá VLXD có xu hướng tăng nhẹ (25-05-2015)
    Ngành hàng không Mỹ tiếp tục "ăn nên làm ra" trong mùa Hè (20-05-2015)
    So sánh thế “tam trụ” ngân hàng: World Bank - AIIB - ADB (03-05-2015)
    Việt Nam sắp đón làn sóng đầu tư mới từ doanh nhân Mỹ (02-05-2015)
    Tỉ phú kiên quyết ‘bám’ Nga dù nền kinh tế xuống dốc (02-05-2015)
    Thương mại Việt–Trung: Tăng theo chiều hướng đáng lo ngại! (01-05-2015)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 153191623.